Chia sẻ bí quyết giảm nguy cơ sinh non ở mẹ bầu

Sinh non là hiện tượng em bé chào đời trước tuần 37 của thai kỳ, chiếm khoảng 7 – 10% trường hợp mang thai. Đây là biến chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai từng bị biến chứng, có tiền sử sinh non, hút thuốc lá, uống rượu, lạm dụng thuốc hoặc có bệnh răng miệng. Mặc dù rất khó để xác định nguyên nhân chính xác dẫn đến sinh non, mẹ bầu cần tìm hiểu đầy đủ những thông tin về biến chứng thai kỳ này để có cách phòng tránh hiệu quả.

Chia sẻ bí quyết giảm nguy cơ sinh non ở mẹ bầu 1

1. Sinh non ở bà bầu không phải là trường hợp hiếm hiện nay

Trước hết, chúng ta phải hiểu sinh non là gì và nguyên nhân gây sinh non. Sinh non nghĩa là thai nhi sinh thiếu tháng, thường thì thai nhi phát triển trong bụng mẹ 9 tháng 10 ngày, nhưng ở những người sinh non, con có thể sinh ra ở tháng thứ 7 hoặc thứ 8. Gây ra rất nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe của em bé.

Ở những giai đoạn cuối thai kì, bà bầu không chỉ lo về chế độ dinh dưỡng mà còn lo lắng về khả năng sinh non. Sinh non gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ và bé, nguy hiểm hơn có thể gây tử vong ở trẻ sinh non.

Vì vậy, trang bị những kiếm thức để phòng sinh non là điều vô cùng quan trọng. Bài viết này sẽ giúp chị em phòng ngừa được nguy cơ sinh non bằng một số thức phẩm dinh dưỡng.

2. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh non

2.1 Nguyên nhân

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sinh non, có thể kể đến các nguyên nhân sau :

  • Người có tiền sử sinh non từ thế hệ trước hoặc ở những lần mang thai trước.
  • Người có tiến ử sảy thai.
  • Người mang thai quá trẻ, ít hơn 18 tuổi hoặc mang thai khi đã cao tuổi 9 trên 40 tuổi).
  • Sức khỏe kém, thể chất không tốt.
  • Thai phụ bị thiếu cân.
  • Thai phụ không có điều kiện kinh tế chăm sóc bản thân và thai nhi.
  • Thai phụ hút thuốc là hoặc thường xuyên ngửi khói thuốc.
  • Thai phụ nghiện ma túy hoặc nghiện rượu.
  • Mang thai quá nhiều lần.
  • Cơ quan sinh sản có dị tật.

Vì vậy, những đối tượng mang thai nằm trong các nguyên nhân trên cần phải quan tâm hơn nữa đến chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và sức khỏe nhằm giảm thiểu thấp nhất nguy cơ sinh non.

Chia sẻ bí quyết giảm nguy cơ sinh non ở mẹ bầu 2
Em bé sinh non sức khỏe yếu
2.2 Hậu quả của sinh non
  • Sức khỏe mẹ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • Em bé sinh non sức khỏe yếu, phải nằm lồng kính.
  • Thường gặp các dị tất do cơ thể phát triển chưa hoàn thiện, gây ra hậu quả nặng nề cho sự phát triển của trẻ sau này.
  • Thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
  • Để lại di truyền sau này cho lần sinh tiếp theo hoặc các thế hệ sau.
2.3 Cách làm giảm tình trạng sinh non
  • Bà bầu cần tránh vận động quá mạnh hoặc làm việc nặng.
  • Không hút thuốc lá, rượu bia.
  • KHông quan hệ tình dục khi gần đến ngày sinh.
  • Không thức khuya và suy nghĩ nhiều, giữu tinh thần và tâm trạng luôn thoải mái.
  • Vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh sản nhằm ngăn ngừa viêm nhiễm.

Quan trọng nhất cần bổ sung dinh dưỡng hợp lí, chế độ dinh dưỡng cần quan tâm ngay từ những ngày đầu mang thai, nên lựa chọn các thực phẩm an toàn, ít hóa chất nhằm đảm bảo sự phát triển tốt nhất cho trẻ.

Tiêu biểu như yến sào, đây là thực phẩm giúp bổ sung dinh dưỡng vô cùng tốt với người mang thai, tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch cho cả mẹ và bé, cung cấp đầy đủ các axit amin, khoáng chất và các nguyên tố vi lượng đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của bé cả về thể chất, trí lực và trí não.

Yến cũng là thực phẩm rất an toàn, tự nhiên. Nên mua yến sào đảm bảo chất lượng để có có yến với chất lượng tốt nhất, cả nước yến và tổ yến đều có thể sử dụng với bà bầu. Tổ yến có thể nấu cháo hoặc nấu các món ăn dinh dưỡng cho bà bầu.