77 lượt xem
Tổ yến từ xa xưa được xem là một trong những món cao lương mỹ vị bởi vì có nhiều giá trị dinh dưỡng. Ngày nay, nhiều nghiên cứu cho rằng tổ yến chứa nhiều thành phần dinh dưỡng quý hiếm, điển hình là một số loại protein và axit amin như amide, humin, arginine, cystine, histidine, and lysin.
Tổ yến là một trong những món cao lương mỹ vị bởi vì tổ yến chứa nhiều thành phần dinh dưỡng quý hiếm, điển hình là một số loại protein và axit amin như amide, humin, arginine, cystine, histidine, and lysin. Ngoài ra, tổ yến còn được cho là chứa các khoáng chất như canxi, sắt, kali, phốt pho và magie.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học hiện đại đã nghiên cứu và công nhận trong thành phần tổ yến sào có chứa những chất và vi chất thiết yếu cho cơ thể mà hiếm có loại thực phẩm nào có được.
Tổ yến sào chứa hàm lượng protein cao (45 – 55%), trong đó chứa 18 loại axit amin. Protein là thành phần cơ bản cấu tạo nên sự sống và 31 nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của cơ thể.
Phù hợp cho mọi đối tượng từ thai nhi, trẻ em đến người già, người bệnh, phụ nữ mang bầu, nam giới tới phụ nữ làm đẹp.
Yến sào được làm từ tổ của con chim yến, là một trong những món ẩm thực được xếp vào hàng cao lương mỹ vị, là một trong tám món ăn bổ dưỡng (bát trân) chỉ dành cho vua chúa, quý tộc ngày xưa.
Trong Đông Y Trung Quốc, Y học Cổ truyền Việt Nam và ngay cả khoa học hiện đại công nhận là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng nhất được sử dụng như một loại dược phẩm quý để bồi bổ.
Hiện nay yến sào đang được nghiên cứu điều trị nhiễm HIV – AIDS vì nó kích thích sinh trưởng những tế bào bạch cầu có tác dụng sinh kháng thể. Nó cũng được khuyên dùng cho bệnh nhân ung thư sau xạ trị, bệnh nhân sau mổ giúp cơ thể phục hồi nhanh.
Tăng cường sức khỏe cho phụ nữ mang thai, trẻ em, người già, người suy nhược cơ thể… tái tạo, phục hồi tế bào làm cho da phụ nữ trở nên mịn màng, ngăn cản quá trình lão hóa và điều trị các bệnh liên quan đến hệ hô hấp, sinh sản, ung thư…. Đặc biệt, tổ yến đang được y học hiện đại nghiên cứu để chữa bệnh nhiễm HIV.
Tổ Yến giúp người cao tuổi cải thiện không chỉ về thể chất mà còn về trí não, các vấn đề về gan, đường ruột, tăng khả năng hấp thu canxi, chống lão hóa cột sống, chống viêm khớp, giúp phục hồi sụn bao khớp trong trường hợp thoái hóa cột sống, điều chỉnh lượng đường trong máu.
Trytophan: Là nhóm chất giúp thai nhi phát triển cân bằng và khỏe mạnh.
Axit amin cystein, phenylalamine (4,50%), canxi và sắt, mangan, brôm, đồng, kẽm: Là nhóm chất có tác dụng, tăng cường trí nhớ, tăng dẫn truyền xung động thần kinh, tăng trí thông minh, giúp trẻ tăng cân, kích thích ăn ngon, tiêu hóa tốt, hấp thụ vitamin D giúp phát triển xương.
Canxi, sắt: Là nhóm chất cung cấp dinh dưỡng và vi chất cần thiết cho bà bầu.
Aspartic acid (4,69%), proline (5,27%) có tác dụng tái tạo tế bào cơ, các mô và da.
Threonine: Hỗ trợ hình thành collagen và elastin – là hai chất tái tạo lại cấu trúc da, sức sống. Đây là loại dược phẩm thần kì giúp phụ nữ trở nên đẹp hơn mà không lo tăng cân.
Agrinine (11,4%), Histidine (2,09%): Là nhóm chất giúp tăng cơ, tăng cường sinh lực phái mạnh.
Acid syalic, Tyrosine, Phenylalanine, Threonine, Histidine, Leucine, Lysine, Methionine: Là nhóm chất dành cho người bệnh và người cao tuổi, tổ yến sào có tác dụng phục hồi nhanh khi cơ thể bị nhiễm xạ hay tổn thương hồng cầu.
Tyrosine và acid syalic (8,6%): Giúp phục hồi nhanh cơ thể bệnh nhân ung thư sau xạ trị, hóa trị, bệnh nhân sau khi mổ (nhất là về phổi, thận).
Bước 1: Tổ Yến sau khi mua về
Bước 2: Cho tổ yến đã làm sạch vào một chén ăn cơm (thố nhỏ). Đổ nước ngập qua yến tránh trường hợp yến bị thiếu nước sẽ bị vàng. Quý khách chú ý không cho đường phèn vào chưng chung vì sẽ làm yến không nở hết được..
Bước 3: Đặt chén (thố nhỏ) vào nồi đã chuẩn bị, cho nước ngập hết yến và qua 1/2 thân nồi.
Bước 4: Đậy nắp nồi, cho lửa lớn vừa đủ đến khi nước sôi sau đó nhỏ lửa. Thời gian chưng thông thường là 20 phút, có thể khác nhau theo từng loại. Tham khảo thêm bảng thời gian ngâm nở và chưng cách thủy ở phần dưới để đạt kết quả tốt nhất.
Bước 5: Kiểm tra nếu thấy tổ yến đã đạt được độ mềm cần thiết (theo cảm nhận mỗi người) sau đó tắt lửa, tiến hành cho đường phèn. Dùng yến khi ấm (để nguội) hoặc lạnh đều được. Có thể thêm 2 lát gừng để khử mùi tanh giúp tăng phần thơm ngon.
Bước 1: Tổ Yến sau khi mua về
Bước 2: Cho tổ yến đã làm sạch vào thố sứ, đổ nước ngập hết yến (tránh trường hợp yến bị thiếu nước sẽ bị vàng) và qua 2/3 thố. Quý khách chú ý không cho đường phèn vào chưng chung vì sẽ làm yến không nở hết được.
Bước 3: Đậy nắp thố lại, đặt thố vào nồi chưng điện và bật nút sáng đèn. Thời gian chưng thông thường là từ 60 phút đến 80 phút, có thể khác nhau theo từng loại.
Bước 4: Nắp thố bằng kính và có lỗ thoát hơi nên ta có thể quan sát quá trình chưng yến dễ dàng. Khi thấy tổ yến sủi bọt thì tắt nút và rút điện nồi chưng. Dùng yến khi ấm (để nguội) hoặc lạnh đều được. Có thể thêm 2 lát gừng để khử mùi tanh giúp tăng phần thơm ngon.
Trong Tổ yến chứa nhiều dưỡng chất rất tốt cho sức khỏe, cơ thể con người nhưng nếu sử dụng quá nhiều không những gây nhức đầu, ói mửa… mà còn gây lãng phí yến. Tùy theo đối tượng, độ tuổi, thể trạng… liều lượng sử dụng yến khác nhau:
Dưới 1 tuổi không nên dùng yến sào. Giai đoạn 1 – 3 tuổi dùng khoảng 50gram/tháng; giai đoạn 3 – 10 tuổi dùng chừng 100gram/tháng; cho bé sử dụng đều đặn cách ngày 1 lần.
Thai nhi 1 – 3 tháng người mẹ không được dùng tổ yến; giai đoạn 3 – 7 tháng dùng 100gram/tháng; giai đoạn 8 tháng trở lên dùng yến ít lại trung bình 70gram/tháng; dùng thường xuyên cách ngày 1 lần.
Dùng trung bình 100gram/tháng, đều đặn cách ngày 1 lần.
Tháng đầu tiên dùng mỗi ngày 1 chén yến, trung bình 150gram/tháng. Tháng thứ 2 trở đi dùng đều đặn cách ngày 1 lần, khoảng 100gram/tháng.
Yến sào không phải là thuốc nên hoàn toàn không có chức năng chữa bệnh nhưng hỗ trợ rất tốt cho việc điều trị bệnh. Vì thế nên dùng mỗi ngày 1 chén yến, trung bình 150gram/tháng khi đang trong quá trình điều trị bệnh.