278 lượt xem
Ngày ngay, nhân sâm không còn xa lạ đối với người tiêu dùng, tuy nhiên với những cách sử dụng thông thường như: Ngâm với rượu, tẩm mật ong, hay hãm trà.. đôi khi làm cho chúng ta cảm thấy nhàm chán. Sâm tươi cũng như những thực phẩm khác có thể chế biến được rất nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng mang lại giá trị dinh dưỡng cao cho bữa ăn gia đình như gà hầm tần sâm, canh sâm hạt sen, canh sâm giò heo, cơm trộn sâm tươi,..Dưới đây là một số mẹo hay mách nhỏ quý bà nội trợ bỏ túi thêm được một số món canh từ sâm tươi thơm ngon, bổ dưỡng cho người thân.
Canh nhân sâm hạt sen là một trong những món canh rất tốt cho người cao tuổi đặc biệt với những người hay bị mất ăn, mất ngủ, mệt mỏi, kém tập trung và cơ thể suy nhược…được chế biến từ nguyên liệu khá đơn giản như hạt sen, sâm tươi, đường phèn.
Sau đó Nhân sâm đem bỏ vào bát nhỏ, đặt vào nồi hấp mềm rồi thái thành từng miếng mỏng. Bỏ một ít hạt sen vào bát đựng miếng nhân sâm, đổ nước vào ngâm, rồi cho nước đường phèn vào đậy nắp, hấp cách thủy trong khoảng một giờ. Sau đó, bắc ra là có thể dùng được, hạt sen mềm bở, nước canh ngọt dịu.
Canh nhân sâm nấu giò heo là một mốn ăn rất được ưa thích không chỉ giá trị dinh dưỡng cao mà nó mang lại mà đây còn là món ăn lạ giúp thay đổi khẩu vị ăn cho cả gia đình.
Cũng giống như những món canh khác, sâm tươi nấu giò heo nguyên liệu gồm giò heo, nhân sâm và các gia vị cần thiết khác như tỏi hành, bột ngọt, đường…món ăn này rất dễ thực hiện và không mất quá nhiều thời gian khi chế biến.
Và như thế chúng ta đã có một nồi canh nhân sâm giò heo đầy hấp dẫn và bổ dưỡng. Canh sâm dò heo rất tốt cho phụ nữ sau sinh bởi vì khi ăn canh sâm sẽ làm cho tuyến sữa được kích thích, có nhiều sữa hơn cho con bú, có tác dụng bồi bổ cơ thể sau khi mới ốm dậy.
Ngoài những món canh được kể trên, sâm tươi còn được chế biến thành rất nhiều món canh bổ dưỡng khác như canh sâm nấu với tôm, sâm tươi nấu miến gà,…
Nhân sâm tươi Hàn Quốc khi chúng ta mua về vẫn còn lớp đất bám trên bề mặt thân, mà nếu rửa với cách thông thường thì sẽ không bao giờ sạch được. Để bảo quản sâm tốt, thì vần đề xử lí sâm đầu tiên cũng rất quan trọng.
Củ sâm tươi có phần rễ phụ nhiều và mãnh, rất dễ bị gãy nên chúng ta phải nhẹ nhàng và cẩn thận theo từng bước sau:
Tùy theo cách bảo quản mà chúng ta xử lí củ sâm với nhiều cách khác nhau, chẳng hạn dùng sâm tươi để ngâm rượu thì không cần phải cắt bỏ các rễ phụ vì chính phần rễ này làm cho bình rượu đẹp hơn và có hình dáng bắt mắt hơn.
Còn nếu sâm tươi sấy khô thì phần rễ phụ này phải được tỉa, bỏ bớt để tiến hành hấp, ép, sấy vì sự chênh lệch về kích thước thân và rễ sẽ làm cho quá trình sấy khó khăn.
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
Bước 2: Tiến hành ngâm sâm
Bước 3: Kiểm tra rượu thành phẩm sau khi ngâm
Nhân sâm tươi có thể bảo quản trong tủ lạnh tối đa là 2 tháng kể từ ngày nhân sâm được nhổ lên. Đây là phương pháp dễ dàng nhất mà bạn có thể sử dụng.
Tuy nhiên thời gian bảo quản không được lâu như những cách mà chúng tôi giới thiệu ở trên. Nhân sâm bảo quản trong tủ lạnh thường được sử dụng với mục đích chế biến các món ăn trong gia đình nên không cần bảo quản phải lâu.
Với cách này, bạn có thể tiến hành các bước đơn giản sau:
Lưu ý: Trước khi xếp sâm và rêu vào thùng phải cung cấp cho nó một lượng nước vừa đủ. Với cách bảo quản này, cần lưu ý là không nên để quá một tuần vì sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng của sâm.
Hy vọng qua những cách chế biến món ăn, cũng như bảo quản nhân sâm mà chúng tôi giới thiệu, có thể giúp bạn chọn cách bảo quản sâm tươi tại nhà phù hợp nhất với thời gian sử dụng lâu nhất mà không làm giảm đi chất lượng của những củ sâm tươi quý giá này.