Y học cổ truyền và hiện đại nói gì về nấm linh chi ???

Linh Chi là một loại Dược liệu quý hiếm. Theo sách “Thần nông bản thảo”, cách đây 2000 năm, Linh Chi được xếp vào loại “Thượng dược”, có tác dụng bồi dưỡng cơ thể và chữa bệnh xếp trên Nhân sâm. 

Y học cổ truyền và hiện đại nói gì về nấm linh chi ??? 1

1. Công dụng của nấm linh chi hữu ích với nhiều căn bệnh

Một số bằng chứng khảo cổ học cho thấy, nấm Linh chi đã được dùng từ khoảng 7000 năm trước. Công dụng của nó không chỉ hữu ích với các căn bệnh thời cổ đại, mà còn hữu ích với nhiều căn bệnh hiện đại ngày nay.

Trong y học cổ truyền, nấm Linh Chi đã được tôn là “Nấm bất tử”. Biệt danh này của nấm Linh chi không phải là sự phóng đại hoặc tình cờ, mà do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Một số bằng chứng khảo cổ học cho thấy, nấm Linh chi đã được dùng từ khoảng 7000 năm trước. Công dụng của nó không chỉ hữu ích với các căn bệnh thời cổ đại, mà còn hữu ích với nhiều căn bệnh hiện đại ngày nay.

Linh Chi là loại nấm có màu đỏ, với bào tử màu nâu và kết cấu gỗ. Cách sử dụng tốt nhất là sắc nước uống.

2. Chiết xuất của nấm Linh Chi cũng được dùng trong nhiều nghiên cứu khoa học khác nhau

Những nghiên cứu này đã chứng minh tác dụng của nấm Linh chi trong việc làm giảm huyết áp, giảm cân, cải thiện chức năng của hệ thần kinh, và thậm chí là điều trị và phòng ngừa ung thư và tiểu đường – hai vấn đề sức khỏe hàng đầu của y học hiện đại.

Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Masachussett phát hiện ra hợp chất polysaccharides và saponin trong nấm Linh Chi có công dụng làm giảm tăng sinh tế bào trong ung thư phổi.

Công dụng này có được là do 2 hoạt chất trên kích thích cơ thể sản sinh apoptosis, ức chế sự hình thành các tế bào ung thư.

Năm 2007, một nghiên cứu từ Viện Công nghệ LIMA tại Tokyo, phát hiện ra chiết xuất từ ​​nấm Linh Chi giúp tăng cường hệ miễn dịch, góp phần làm gia tăng kháng thể chống ung thư.

Đồng thời, họ cũng phát hiện ra nấm Linh Chi tác dụng hỗ trợ làm giảm các tác dụng phụ của quá trình điều trị ung thư như hóa trị và xạ trị.

Đối với bệnh tiểu đường, các nghiên cứu trên động vật cho thấy nấm Linh chi làm giảm đáng kể lượng đường trong máu chỉ sau 1 tuần điều trị.

Một nghiên cứu từ Đại học Kyoto cho thấy, loại nấm này có thể làm giảm các căng thẳng do tiểu đường, đồng thời ngăn chặn các biến chứng của thận.

Lịch sử hàng ngàn năm cộng với vô số các nghiên cứu khoa học đã chứng tỏ rằng: Nấm Linh chi không chỉ là ”vua của các loài thảo dược’’ trong y học phương đông, nó còn là một ”nấm bất tử” cả trong y học hiện đại.

3. Chất Polysaccharides kháng ung thư

Y học cổ truyền và hiện đại nói gì về nấm linh chi ??? 2

Đã được ghi nhận từ một vài nguồn thực vật trong tự nhiên, bao gồm cả thực vật bậc cao, nấm Linh chi đỏ và vi khuẩn. Trong số đó, polysaccharides chống khối u từ nấm Linh chi đỏ là hiệu quả nhất do không có các tác dụng phụ và ảnh hưởng tiêu cực đến các tế bào khỏe mạnh khác. (Nagaka, 1988; Sheng và các cộng sự, 1992).

Lentinan từ Lentinusedodes (Wil.) Patrick. (Kamato và cộng sự , 1987) , PS-K/PS-P Coriolusben (Mizushima và cộng sự, 1985; Sheng và các cộng sự , 1993) và PS- G từ Nấm Linh chi đỏ (Andrew và cộng sự, 1989; Kayo và cộng sự, 1991) 3 polysaccharides quan trọng trong nấm linh chi đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị chống khối u.

Trong nghiên cứu này, PS- G được phân lập là các polysaccharide protein huyết tương bao gồm khoảng 97% polysaccharides và 6 % peptide, các quan sát hiệu ứng đại thực bào, tác dụng kích thích của PS -G không phải do nội độc tố (LPS).

Các hiệu ứng ảnh hưởng lên các đại thực bào từ LPS kháng C3H/HeJ ở chuột (Bảng II) không bị ngăn chặn bằng cách bổ sung mẫu PSG chứa polymyxin B, là một chất ức chế cụ thể và mạnh của LPS (Federicque và cộng sự,1988; Shiva và cộng sự, 1987).

Cơ cấu cần thiết cho việc chống khối u do tăng cường hoạt động của PS- G đã được ghi nhận là một nhánh glucan liên quan đến liên kết (1-3)- b – (1-4) – b – và (1-8 )- b ( Tanaka và Seiko, 1983; Shen và cộng sự , 1995).

Thụ thể b – glucan trên tế bào monocytic, trong đó bao gồm 2 liên kết protein disulfide với trọng lượng phân tử 180 và 160 kDa và có chung một 20 – kDa polypeptide với các mã epitope, đã được ghi nhận chức năng thực bào (Kayo và Lanos, 1993).

Mặc dù nghiên cứu thực nghiệm đã nhiều lần thể hiện nấm linh chi việt nam có khả năng ngăn chặn sự phát triển khối u trong cơ thể (Sophia và cộng sự, 1987; Kayo và cộng sự, 1991; Shen và cộng sự, 1988), hành động của nấm Linh chi đỏ cho đến nay vẫn chưa được làm rõ.

Nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng các tác dụng chống ung thư của PS- G [nấm Linh chi đỏ] có thể thông qua trung gian là hệ miễn dịch.