27 lượt xem
Ngay tại hội thảo các nhà khoa học đã chứng minh nhân sâm là dược liệu rất quý hiếm trong đông y, nhân sâm có vị đắng nhẹ, không độc, tác dụng bổ nguyên khí, bồi bổ cơ thể, nâng cao sức khỏe nhờ điều kiện, người được sử dụng sâm cũng hết sức tự hào bởi có cơ hội dùng loại dược quý này. Loại sâm được ưa chuộng nhất vẫn là nhân sâm Hàn Quốc có tuổi đời từ 4 – 6 năm tuổi.
Được biết đến là một trong các loại dược liệu quý giá nhất mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người, nhân sâm chứa thành phần dưỡng chất và dược chất tuyệt vời mang đến nhiều công dụng đối với sức khỏe.
Trong đó phải kể đến là tác dụng bồi bổ khí huyết, cải thiện suy nhược, tăng cường sức đề kháng, chống viêm, kháng khuẩn, ngăn chặn quá trình lão hóa, gia tăng tuổi thọ,..
Cùng với đó là tác dụng điều hòa ổn định hệ thần kinh giúp tăng cường trí nhớ, giảm căng thẳng, cải thiện trí thông minh; điều hòa hệ tim mạch, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn và giữ ổn định các chỉ số quan trọng giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị nhiều thể bệnh khác nhau như bệnh tim, tai biến, bệnh gan, thận, tiểu đường, cao huyết áp,…đặc biệt là ung thư.
Chính bởi thế mà hiện nhân sâm được xem như là thần dược đối với sức khỏe cũng nhưng sắc đẹp của con người trên khắp thế giới.
Nhân sâm là tên gọi của một loại dược liệu có tên khoa học là Panax Ginseng thuộc họ ngũ gia bì. Nhân sâm là loài cây lâu năm, có chiều cao khoảng 0,6m, phần rễ phát triển thành củ to.
Nhân sâm có cuống lá dài, các lá kép mọc hình chân vịt. Ở những cây một năm tuổi chỉ có 1 lá và 3 lá chét, cây 2 năm tuổi thì có một lá và 5 lá chét. Với những cây 3 năm thì có 2 lá kép, nhân sâm 4 năm tuổi có 3 lá kép. Từ 5 năm tuổi trở đi, nhân sâm sẽ có khoảng 4 – 5 lá kép, các lá đều có hình elip, rìa lá có răng cưa.
Cây nhân sâm từ 3 năm tuổi trở nên mới ra hoa và đậu quả. Hoa nhân sâm xuất hiện vào mùa hè, các cụm hoa mọc ở đầu cành và tạo thành hình tán và thường có màu xanh nhạt. Mỗi bông hoa nhân sâm có 5 cánh, 5 nhị và 1 bầu hạt 2 núm.
Quả nhân sâm bề ngoài căng mọng, hình hơi dẹt và chỉ lớn bằng hạt đậu. Khi chín quả có màu đỏ, bên trong có 2 hạt. Hạt này sẽ được lấy để làm giống cho các lần gieo trồng tiếp theo.
Nhân sâm được y học cổ truyền sử dụng từ 3000 năm trước, nó được xem là loại dược liệu có nhiều lợi ích sức khỏe. Chính vì điều đó, ngày nay nhân sâm được nhiều người tìm mua và sử dụng để bồi bổ cơ thể, hỗ trợ điều trị bệnh. Dưới đây là tác dụng của nhân sâm theo Đông y và Tây y.
Cuốn “Thần nông bản thảo” có ghi chép về nhân sâm như sau: “Nhân sâm là dược liệu có vị ngọt, tính hàn. Sâm có công dụng bồi bổ cơ thể và rất tốt cho các cơ quan nội tạng”.
Xác định theo bản chất âm dương, loại dược liệu này thanh mát, ấm nóng, mang các vị chua, cay, mặn, đắng… rất đặc trưng.
Với mỗi vị sẽ đem lại những lợi ích khác nhau đối với người sử dụng. Đặc biệt, vị ngọt của sâm giúp kích thích tuần hoàn máu, kích thích sản sinh hormone sinh dục nam hiệu quả.
Cũng theo Đông y, phần dương của sâm gồm vị ngọt giúp bồi bổ lá lách và ổ bụng – đây là những cơ quan gốc của cơ thể. Nhờ vậy, các cơ quan trong cơ thể được tiếp thêm năng lượng. Việc uống nhân sâm sẽ giúp cơ thể được thư giãn, giảm căng thẳng mệt mỏi…
Các nhà khoa học đã và đang không ngừng nghiên cứu để tìm ra công dụng của nhân sâm. Theo đó, công dụng của loại dược liệu này là nhờ vào các dược chất sau:
Tây y cho rằng, nhân sâm có tác dụng hỗ trợ tăng cường tư duy, kích thích não bộ phát triển. Đặc biệt nhân sâm có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nan y như: Ung thư, xơ gan… đồng thời ngăn ngừa lão hóa, hỗ trợ điều trị hen suyễn, chứng thiếu máu của cơ thể.
Rất nhiều công trình nghiên cứu chứng minh công dụng của hồng sâm và nhân sâm đỏ trong tăng cường sức khỏe, tuy nhiên chưa một nghiên cứu nào chứng minh nhân sâm hay hông sâm đỏ chữa rứt điểm bệnh hay có tác dụng điều trị bệnh mà thực tế hồng sâm.
Nhân sâm chỉ là dược liệu quý hỗ trợ điều trị, hỗ trợ phòng ngừa và tăng cường sức khỏe cho một số nhóm đối tượng cụ thể. Công dụng của nhân sâm, hồng sâm được báo chí ghi chép:
Thực tế, ít dược liệu nào lại có công dụng lớn như nhân sâm Hàn Quốc, rất nhiều công trình nghiên cứu trong cả Đông và Tây y đều khẳng định giá trị to lớn của nhân sâm.