107 lượt xem
Bệnh huyết áp không ổn định đang có khuynh hướng tăng lên, theo thống kê đến 4 người dân thì đã có 1 người mắc bệnh. Đây được xem như một hồi chuông cảnh báo cho mỗi chúng ta, bệnh đến giai đoạn mãn tính sẽ gây ra những biến chứng rất nguy hiểm, vì vậy ngay từ khi phát hiện, cần có những biện pháp điều trị bệnh kịp thời.
Huyết áp là một trong những căn bệnh khá phổ biến hiện nay, không những chỉ với người cao tuổi mà bất kỳ ai cũng cũng có khả năng mắc phải căn bệnh nay.
Cao huyết áp để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể, đe dọa đến tính mạng như suy tim, rối loạn nhịp tim, suy thận, vỡ mạch máu não, đột quỵ…
Huyết áp thấp còn được gọi là chứng giảm huyết áp, một số người có mức huyết áp thấp hơn bình thường, nói chung không gây ảnh hưởng đến cuộc sống.
Tuy nhiên, chứng bệnh này có thể gây ra một số tình trạng nguy hiểm cho tim, khiến người bệnh bị ngất, choáng và còn dẫn tới một số bệnh liên quan đến hệ thần kinh, tuyến nội tiết.
Khi huyết áp của bạn đo được thể hiện bằng hai con số được gọi là huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.
Huyết áp không ổn định là một thuật ngữ dùng để mô tả tình trạng thay đổi huyết áp lên xuống thất thường của một người và sự thay đổi này có thể là đột ngột hoặc diễn ra liên tục trong một thời gian dài.
Trên thực tế, huyết áp của một người thay đổi mỗi ngày thậm chí là thay đổi từng giờ. Nhưng sự thay đổi này là không nhiều và ở mức có thể chấp nhận được.
Trong “Thần nông bản thảo” của Trung Hoa đã xem nấm linh chi là loại thảo dược quý hiếm, nấm có vị đắng đặc trưng và màu đỏ đậm.
Với những công dụng hiệu quả mà linh mang lại nên loại nấm này được xem là vua của các loại thảo dược. Theo nghiên cứu và phân tích khoa học hiện đại cho thấy trong loại nấm này chứa rất nhiều loại chất khác nhau được chia thành hai nhóm chính là nhóm dưỡng chất và nhóm dược chất.
Các thành phần dưỡng chất cần thiết bao gồm đạm, chất xơ, chất béo cùng 119 khoáng chất và nhiều loại vitamin,…
Các thành phần dược chất quan trọng có dược tính mạnh mẽ gồm có Germanium, triterpene, polisaccharide, ganoderic và steroic,… Bên cạnh đó, còn rất nhiều thành phần có giá trị dược tính khác có trong nấm linh chi.
Có rất nhiều loại nấm linh chi khác nhau, nhưng trong đó nấm linh chi đỏ là loại có dược tính cao nhất nên nhiều người bệnh chọn nấm linh chi đỏ để điều trị huyết áp.
Hơn nữa, kết quả thực tế thử nghiệm cho thấy nấm linh chi giúp cải thiện công năng hệ tim mạch, giúp tăng lưu lượng máu ở tim và trong động mạch vành, do đó tăng tuần hoàn máu ở mao mạch tim.
Để phát huy hết công dụng của nấm linh chi trong việc điều trị cao huyết áp thì người tiêu dùng nên sử dụng trong khoảng thời gian dài, dùng nấm ổn định để cải thiện tình trạng sức khỏe, đặc biệt thì huyết áp được kiểm soát khá ổn định.
Thử nghiệm cho thấy những người cao huyết áp sau khoảng 3 tuần sử dụng nấm đã đo được chỉ số huyết áp giảm đi đáng kể. Đó là một dấu hiệu quả quan cho sức khỏe con người và là dấu hiệu nhận thấy rõ ràng nhất tác dụng của nấm linh chi hiệu quả như thế nào.
Trên đây, sâm yến linh chi đã giúp các bạn giải đáp thắc mắc về bệnh nhân huyết áp không ổn định có uống được nấm linh chi. Hi vọng qua bài viết này quý khách đã có thêm cho mình kiến thức về nấm linh chi cũng như công dụng mà nó mang lại cho sức khỏe con người. Đặc biệt, đối với bệnh nhân cao huyết áp.